![]() |
|
#1
|
|||
|
|||
![]() Đường hàng không Sân bay quốc tế Cam Ranh được nâng cấp ngày 16 tháng 8 năm 2007 tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế của tỉnh Khánh Hòa cũng như khu vực Nam Trung Bộ Năm 2008, sân bay này đã phục vụ 683.000 lượt khách, vượt qua Sân bay quốc tế Phú Bài để thành sân bay có số lượng hành khách thông qua đông thứ 4 trong các sân bay tại Việt Nam khách sản Hương Biển ở Phú Quốc. Tỷ lệ tăng của số lượt khách thông qua vào năm 2007 là 36,8%, của năm 2008 là 36,3% so với năm trước, là sân bay có tốc độ tăng trưởng lượng hành khách cao nhất tại Việt Nam hướng dẫn du lịch trong nước và ngoài nước. Theo dự báo, số lượt khách qua sân bay này sẽ đạt 1,5 triệu vào năm 2010. Nhà ga mới đang được xây dựng, cuối năm 2009 công trình hoàn thành và có thể phục vụ 800 hành khách trong giờ cao điểm. Các tuyến điểm kết nối nội địa và quốc tế năm 2010: Hà Nội (Sân bay quốc tế Nội Bài) Đà Nẵng (Sân bay quốc tế Đà Nẵng) Thành phố Hồ Chí Minh (Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất) Singapore-Cam Ranh Vladivostok – Cam Ranh Moscow – Tashkent - Cam Ranh (dự định năm 2010) Đường thủy Khánh Hòa có nhiều vùng vịnh kín gió, nước sâu lại nằm ở cực đông của Việt Nam gần với tuyến hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho xây dựng cảng biển. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 5 cảng biển trong đó tiêu biểu nhất là cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong và cảng Cam Ranh (một trong ba vịnh tốt nhất thế giới cho xây dựng cảng biển). Đường sắt Khánh Hòa nằm trên tuyến đường sắt Bắc Nam thuận lợi cho việc liên kết với các tỉnh còn lại của Việt Nam. Ga Nha Trang là một trong những ga lớn trên tuyến đường sắt Bắc Nam của Việt Nam, tất cả các tuyến tàu lửa Thống Nhất đều dừng ở đây. Ngoài các tàu Thống Nhất, còn các chuyến tàu SN1 – 2, SN3 – 4, chuyến tàu 5 sao đầu tiên chạy tuyến Sài Gòn – Nha Trang. Ngoài ga Nha Trang, tỉnh còn có 12 ga khác phân bố tại tất cả các huyện, thị xã, thành phố, trừ 2 huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và huyện đảo Trường Sa. Đường bộ Khánh Hòa có hệ thống cơ sở hạ tầng về tương đối phát triển, nằm trên các trục giao thông quan trọng của Việt Nam: Quốc lộ 1A chạy dọc ven biển từ Đèo Cả đến Gềnh Đá Bạc nối liền với các tỉnh phía Bắc và phía Nam Quốc lộ 26 nối Ninh Hòa với Đăk Lăk và các tỉnh Tây Nguyên. Đường 723 (Nha Trang đi Đà Lạt) Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam đều đi qua Khánh Hòa. Toàn tỉnh hiện có 2.086 km đường giao thông. Trong đó, đường do trung ương quản lý dài 224,38 km, chiếm 10,75%; đường do tỉnh quản lý dài 254,95 km, chiếm 12,21%; dường do huyện quản lý dài 327,47 km, chiếm 15,69% và đường do xã quản lý dài 1.566,97 km, chiếm 75%. Chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm dài 399,52 km chiếm 19,14%; đường nhựa dài 362,77 km, chiếm 17,38% còn lại là đường đất. Tất cả các xã đã có đường ô tô đến tận trung tâm xã. Hiện nay, Nha Trang đang có 6 tuyến xe buýt phục vụ công cộng. |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|
Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 07:43 AM |