![]() |
|
#1
|
|||
|
|||
![]() Răng sâu thực chất là do các loại vi khuẩn tồn tại trên mảng bám răng gây nên. Các loại vi khuẩn này thường hoạt động trên chất đường và tinh bột, phân hủy chúng để tạo ra các axit. Chính axit sẽ khiến ngà răng và men răng bị mòn đi, tạo nên các lỗ sâu màu đen trên thân răng và mặt nhai. Khi hình thành nên các lỗ sâu thì tình trạng sâu răng của bạn đã khá nghiêm trọng. Một khi răng sâu không được điều trị thì nguy cơ xâm lấn đến buồng tủy, gây áp xe xương ổ răng là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Hàn răng bị sâu giúp hỗ trợ điều trị răng sâu hiệu quả Hàn trám răng chính là phương pháp giúp hỗ trợ điều trị răng sâu một cách hiệu quả với thời gian nhanh nhất và ít xâm lấn nhất đến cấu trúc của răng. Cách này thường sử dụng hai loại vật liệu trám trực tiếp là amalgam hoặc composite để phục hình cho răng cũng như hạn chế các tác nhân có hại xâm lấn đến răng đã bị tổn thương. Tuy nhiên về bản chất thì hàn răng có độ bền không cao, do đó một cách hàn răng sâu tốt cũng sẽ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng của ca hàn trám. Cách hàn răng sâu hiệu quả 100% không bong tróc Hàn răng sâu như thế nào để đạt hiệu quả thẩm mỹ và bền chắc tối nhất. Sau đây là 4 bước hàn răng cụ thể nhất: Bước 1: Thăm khám và tư vấn cho bệnh nhân Cách hàn răng sâu được bắt đầu với việc thăm khám tình trạng răng miệng. Bác sỹ sẽ tiến hành thăm khám tổng quát tình trạng khoang miệng để xác định răng chớm sâu hay sâu nặng. Trong một số trường hợp răng sâu nặng sẽ được chụp tia X để xác định cụ thể tình trạng răng sâu và có tác động đến xương hàm hay không. Tiếp theo, khoang miệng sẽ được vệ sinh sạch sẽ bằng một loại dung dịch đặc biệt nhằm giúp cho quá trình hàn răng đạt được hiệu quả cao nhất. Bước 2: Nạo sạch vết sâu Nạo sạch vết sâu là bước không thể bỏ qua trong điều trị răng sâu nhằm loại bỏ hoàn toàn các mô răng bị bệnh. Trước khi tiến hành làm sạch vết sâu, nha sỹ thường gây tê cục bộ nhằm giảm ê buốt, đau nhức tối đa, tạo cảm giác dễ chịu cho bệnh nhân. Bằng thiết bị chuyên dụng, bác sỹ sẽ nạo phần bị sâu trên răng một cách kỹ lưỡng để ngăn chặn sự phát triển của vết sâu răng. Bước 3: Hàn trám cho răng Sau khi bề mặt răng mẻ được phủ một lớp chất dính thì vật liệu composite hoặc amalgam, xi măng silicat sẽ được đưa vào từ từ từng lớp bằng dụng cụ nha khoa chuyên dụng. Dưới tác dụng của ánh sáng đèn laser, các lớp chất trám với bề mặt răng sẽ có sự gắn kết chặt chẽ với nhau chỉ sau 20-40 giây. Bước 4: Chỉnh khớp cắn và tiến hành đánh bóng Nha sỹ sẽ tiến hành thao tác chỉnh sửa cho đến khi chỗ trám đạt được tính thẩm mỹ cao nhất, phục hình tối đa cho răng. Thao tác chỉnh sửa khớp cắn cũng sẽ được tiến hành và cuối cùng sẽ đánh bóng để vết trám đẹp mắt nhất và không bị gồ ghề cộm cấn khi ăn nhai. Xem thêm : Lấy cao răng |
#2
|
|||
|
|||
![]() Tham khảo ____________________ Người việt tại Nga https://twitter.com/HarperWrd66407/s...99626059386880
__________________
Quản lý phòng khám nha khoa ứng dụng trên nền tảng web base, bạn có thể truy cập ở mọi nơi và dùng trên mọi thiết bị, phục vụ mọi nhu cầu phòng khám răng từ nhỏ đến lớn. |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|
Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 10:43 AM |