yenthanhhoang79
05-09-2017, 04:43 PM
Chuyển nhà thành hưng (http://chuyennhathanhhunghanoi.com/bang-gia-cuoc-chuyen-nha-thanh-hung/Bang-Gia-Chuyen-nha-Thanh-Hung.html) Triều Tiên ngày 3/9 tuyên bố nước này đã thử nghiệm bom nhiệt hạch với “sức mạnh chưa từng có tiền lệ” và có thể đặt loại bom này lên tên lửa đạn đạo tầm xa. Truyền thông nhà nước Triều Tiên cũng khẳng định vụ thử gần đây nhất là thành công hoàn hảo và không gây rò rỉ nhiên liệu hạt nhân ra không khí.
Bom nguyên tử (hay còn gọi là bom A) hoạt động dựa trên nguyên tắc phân tách hạt nhân, trong khi đó bom nhiệt hạch (hay còn gọi là bom H) tạo ra sức nổ mạnh hơn từ quá trình tổng hợp hạt nhân. Bom nhiệt hạch có sức công phá khủng khiếp hơn nhiều lần bom nguyên tử do nhiên liệu sử dụng nhẹ hơn và phản ứng nhiệt hạch có hiệu suất cao hơn phản ứng nguyên tử.
Hiện chưa có bất kỳ xác nhận độc lập nào của các nước về tuyên bố thử bom nhiệt hạch của Triều Tiên. Tuy nhiên, vụ thử hạt nhân mới nhất vẫn được đánh giá là mạnh nhất trong 6 vụ thử hạt nhân của Triều Tiên trong 10 năm qua, đồng thời các chuyên gia cho rằng vụ thử hạt nhân này đã có các dấu hiệu quan trọng của một vụ thử bom nhiệt hạch.
Nhật Bản cho biết đã triển khai các máy bay “đánh hơi” có khả năng phát hiện các bụi phóng xạ sau vụ thử hạt nhân của Triều Tiên, từ đó có thể tìm ra manh mối để kết luận loại bom mà Triều Tiên thử nghiệm gần đây nhất thực chất là loại bom gì.
Mạnh nhất từ trước đến nay
Truyền hình Nhật Bản đưa tin về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên ngày 3/9 (Ảnh: Reuters)
Truyền hình Nhật Bản đưa tin về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên ngày 3/9 (Ảnh: Reuters)
Các chuyên gia tại Hàn Quốc nhận định rung chấn động đất được tạo ra từ vụ thử hạt nhân lần thứ 6 của Triều Tiên ngày 3/9 mạnh gấp 5-6 lần so với vụ thử hạt nhân trước đó diễn ra vào tháng 9 năm ngoái.
http://chuyennhathanhhunghanoi.com/bang-gia-cuoc-chuyen-nha-thanh-hung/Bang-Gia-Chuyen-nha-Thanh-Hung.html
Vụ thử hạt nhân lần 5 của Triều Tiên đã tạo ra trận động đất tương đương sức nổ 10 kiloton, trong khi quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945 có sức nổ 15 kiloton.
Bình Nhưỡng trước đó từng tuyên bố đã thử thành công một quả bom nhiệt hạch sau vụ thử hạt nhân thứ 4 vào tháng 1 năm ngoái. Tuy nhiên các chuyên gia khi đó vẫn tỏ ra nghi ngờ tuyên bố của Triều Tiên sau khi tính toán sức nổ từ vụ thử này.
Hãng thông tấn quốc gia Triều Tiên (KCNA) ngày 3/9 tuyên bố bom nhiệt hạch của nước này có “sức nổ dao động từ hàng chục tới hàng trăm kiloton, phụ thuộc vào từng mục tiêu tấn công”.
Liệu Triều Tiên sẽ dừng lại ở vụ thử hạt nhân thứ 6?
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên (Ảnh: Reuters)
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên (Ảnh: Reuters)
Triều Tiên tuyên bố vụ thử ngày 3/9 là một “sự kiện rất quan trọng” trong việc đạt được “mục tiêu cuối cùng” của nước này, đó là trở thành một cường quốc hạt nhân sở hữu sức mạnh hạt nhân hoàn thiện.
Theo ông Koo Kab Woo thuộc Đại học Nghiên cứu Triều Tiên, Bình Nhưỡng “đã đạt đến giai đoạn không cần thử thêm hạt nhân nữa và các vụ thử tiếp theo sẽ không còn ý nghĩa” đối với nước này.
Ông Koo lấy dẫn chứng từ Pakistan, quốc gia với chương trình hạt nhân được cho là có liên quan tới chương trình hạt nhân của Triều Tiên, để củng cố cho nhận định của mình. Pakistan đã tiến hành tổng cộng 6 vụ thử hạt nhân và được cho là sẽ không thử thêm vụ thử hạt nhân nào nữa.
“Nếu chúng ta nhìn vào trường hợp của Pakistan thì có thể thấy Triều Tiên đã đạt đến giai đoạn cuối cùng của nước này trên con đường trở thành quốc gia hạt nhân”, ông Koo cho biết.
Trong khi đó, chuyên gia Cha Du Hyeogn thuộc Viện Nghiên cứu chính sách Asan cho rằng Triều Tiên đã thể hiện sức mạnh cuối cùng bằng cách thử một quả bom nhiệt hạch và điều Bình Nhưỡng muốn bây giờ là khiến Mỹ tin vào những tuyên bố của nước này.
Triều Tiên sẽ làm gì tiếp theo?
Thời điểm và vị trí Triều Tiên tiến hành 5 vụ thử hạt nhân từ năm 2006 đến nay (Đồ họa: AFP)
Thời điểm và vị trí Triều Tiên tiến hành 5 vụ thử hạt nhân từ năm 2006 đến nay (Đồ họa: AFP)
Giới phân tích hiện vẫn chia rẽ về việc liệu vụ thử hạt nhân lần 6 của Triều Tiên có thể dẫn tới các hành động khiêu khích khác của Bình Nhưỡng hay không, hay sẽ trở thành một cánh cửa để nước này bước vào các cuộc đối thoại.
Mặc dù Triều Tiên tuyên bố đã thử tên lửa đạn đạo liên lục địa với tầm phóng vươn tới lãnh thổ Mỹ, song nhiều câu hỏi vẫn được đặt ra về tính xác thực của tuyên bố này cũng như liệu Bình Nhưỡng đã đạt được công nghệ hồi quyển để đưa đầu đạn tên lửa trở về qua khí quyển Trái Đất hay chưa.
Hiện chưa có bằng chứng cho thấy Triều Tiên đã thu nhỏ đầu đạn hạt nhân gắn trên tên lửa. Theo đó, chuyên gia Cha cho rằng Triều Tiên có thể sẽ tiến hành thêm một vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa trong vài tháng tới.
Trong khi đó, chuyên gia Yoo Ho Yeol thuộc Đại học Hàn Quốc nhận định vụ thử hạt nhân lần 6 sẽ bắt đầu quá trình triển khai kho vũ khí mới mới của Triều Tiên, đồng thời giúp Bình Nhưỡng mở ra cánh cửa đàm phán với chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo chuyên gia Yoo, việc triển khai kho vũ khí của Triều Tiên sẽ được tiến hành vào thời điểm thuận lợi nhất để nước này tối đa hóa lợi ích từ các cuộc đàm phán. Ngoài ra, chuyên gia Go Myong Hyun thuộc Viện Nghiên cứu chính sách Asan cho rằng Triều Tiên cũng sẽ tìm cách để buộc cộng đồng quốc tế công nhận nước này là một quốc gia hạt nhân.
Bom nguyên tử (hay còn gọi là bom A) hoạt động dựa trên nguyên tắc phân tách hạt nhân, trong khi đó bom nhiệt hạch (hay còn gọi là bom H) tạo ra sức nổ mạnh hơn từ quá trình tổng hợp hạt nhân. Bom nhiệt hạch có sức công phá khủng khiếp hơn nhiều lần bom nguyên tử do nhiên liệu sử dụng nhẹ hơn và phản ứng nhiệt hạch có hiệu suất cao hơn phản ứng nguyên tử.
Hiện chưa có bất kỳ xác nhận độc lập nào của các nước về tuyên bố thử bom nhiệt hạch của Triều Tiên. Tuy nhiên, vụ thử hạt nhân mới nhất vẫn được đánh giá là mạnh nhất trong 6 vụ thử hạt nhân của Triều Tiên trong 10 năm qua, đồng thời các chuyên gia cho rằng vụ thử hạt nhân này đã có các dấu hiệu quan trọng của một vụ thử bom nhiệt hạch.
Nhật Bản cho biết đã triển khai các máy bay “đánh hơi” có khả năng phát hiện các bụi phóng xạ sau vụ thử hạt nhân của Triều Tiên, từ đó có thể tìm ra manh mối để kết luận loại bom mà Triều Tiên thử nghiệm gần đây nhất thực chất là loại bom gì.
Mạnh nhất từ trước đến nay
Truyền hình Nhật Bản đưa tin về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên ngày 3/9 (Ảnh: Reuters)
Truyền hình Nhật Bản đưa tin về vụ thử hạt nhân của Triều Tiên ngày 3/9 (Ảnh: Reuters)
Các chuyên gia tại Hàn Quốc nhận định rung chấn động đất được tạo ra từ vụ thử hạt nhân lần thứ 6 của Triều Tiên ngày 3/9 mạnh gấp 5-6 lần so với vụ thử hạt nhân trước đó diễn ra vào tháng 9 năm ngoái.
http://chuyennhathanhhunghanoi.com/bang-gia-cuoc-chuyen-nha-thanh-hung/Bang-Gia-Chuyen-nha-Thanh-Hung.html
Vụ thử hạt nhân lần 5 của Triều Tiên đã tạo ra trận động đất tương đương sức nổ 10 kiloton, trong khi quả bom nguyên tử Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945 có sức nổ 15 kiloton.
Bình Nhưỡng trước đó từng tuyên bố đã thử thành công một quả bom nhiệt hạch sau vụ thử hạt nhân thứ 4 vào tháng 1 năm ngoái. Tuy nhiên các chuyên gia khi đó vẫn tỏ ra nghi ngờ tuyên bố của Triều Tiên sau khi tính toán sức nổ từ vụ thử này.
Hãng thông tấn quốc gia Triều Tiên (KCNA) ngày 3/9 tuyên bố bom nhiệt hạch của nước này có “sức nổ dao động từ hàng chục tới hàng trăm kiloton, phụ thuộc vào từng mục tiêu tấn công”.
Liệu Triều Tiên sẽ dừng lại ở vụ thử hạt nhân thứ 6?
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên (Ảnh: Reuters)
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un thị sát chương trình vũ khí hạt nhân của Triều Tiên (Ảnh: Reuters)
Triều Tiên tuyên bố vụ thử ngày 3/9 là một “sự kiện rất quan trọng” trong việc đạt được “mục tiêu cuối cùng” của nước này, đó là trở thành một cường quốc hạt nhân sở hữu sức mạnh hạt nhân hoàn thiện.
Theo ông Koo Kab Woo thuộc Đại học Nghiên cứu Triều Tiên, Bình Nhưỡng “đã đạt đến giai đoạn không cần thử thêm hạt nhân nữa và các vụ thử tiếp theo sẽ không còn ý nghĩa” đối với nước này.
Ông Koo lấy dẫn chứng từ Pakistan, quốc gia với chương trình hạt nhân được cho là có liên quan tới chương trình hạt nhân của Triều Tiên, để củng cố cho nhận định của mình. Pakistan đã tiến hành tổng cộng 6 vụ thử hạt nhân và được cho là sẽ không thử thêm vụ thử hạt nhân nào nữa.
“Nếu chúng ta nhìn vào trường hợp của Pakistan thì có thể thấy Triều Tiên đã đạt đến giai đoạn cuối cùng của nước này trên con đường trở thành quốc gia hạt nhân”, ông Koo cho biết.
Trong khi đó, chuyên gia Cha Du Hyeogn thuộc Viện Nghiên cứu chính sách Asan cho rằng Triều Tiên đã thể hiện sức mạnh cuối cùng bằng cách thử một quả bom nhiệt hạch và điều Bình Nhưỡng muốn bây giờ là khiến Mỹ tin vào những tuyên bố của nước này.
Triều Tiên sẽ làm gì tiếp theo?
Thời điểm và vị trí Triều Tiên tiến hành 5 vụ thử hạt nhân từ năm 2006 đến nay (Đồ họa: AFP)
Thời điểm và vị trí Triều Tiên tiến hành 5 vụ thử hạt nhân từ năm 2006 đến nay (Đồ họa: AFP)
Giới phân tích hiện vẫn chia rẽ về việc liệu vụ thử hạt nhân lần 6 của Triều Tiên có thể dẫn tới các hành động khiêu khích khác của Bình Nhưỡng hay không, hay sẽ trở thành một cánh cửa để nước này bước vào các cuộc đối thoại.
Mặc dù Triều Tiên tuyên bố đã thử tên lửa đạn đạo liên lục địa với tầm phóng vươn tới lãnh thổ Mỹ, song nhiều câu hỏi vẫn được đặt ra về tính xác thực của tuyên bố này cũng như liệu Bình Nhưỡng đã đạt được công nghệ hồi quyển để đưa đầu đạn tên lửa trở về qua khí quyển Trái Đất hay chưa.
Hiện chưa có bằng chứng cho thấy Triều Tiên đã thu nhỏ đầu đạn hạt nhân gắn trên tên lửa. Theo đó, chuyên gia Cha cho rằng Triều Tiên có thể sẽ tiến hành thêm một vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa trong vài tháng tới.
Trong khi đó, chuyên gia Yoo Ho Yeol thuộc Đại học Hàn Quốc nhận định vụ thử hạt nhân lần 6 sẽ bắt đầu quá trình triển khai kho vũ khí mới mới của Triều Tiên, đồng thời giúp Bình Nhưỡng mở ra cánh cửa đàm phán với chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo chuyên gia Yoo, việc triển khai kho vũ khí của Triều Tiên sẽ được tiến hành vào thời điểm thuận lợi nhất để nước này tối đa hóa lợi ích từ các cuộc đàm phán. Ngoài ra, chuyên gia Go Myong Hyun thuộc Viện Nghiên cứu chính sách Asan cho rằng Triều Tiên cũng sẽ tìm cách để buộc cộng đồng quốc tế công nhận nước này là một quốc gia hạt nhân.