PDA

View Full Version : chuyển nhà thành hưng Năm 1993, trong lúc đang cưa củi


yenthanhhoang79
29-08-2017, 07:56 PM
chuyển nhà thành hưng (http://chuyennhathanhhunghanoi.com/) Năm 1993, trong lúc đang cưa củi ở vùng núi của tỉnh Cát Lâm, Yue Jin không may rơi xuống một thung lũng sâu. Khi người làng phát hiện ra ông, mọi người đều tưởng ông đã không còn hy vọng sống sót. Nhưng có lẽ Ông Trời vẫn muốn cho Yue Jin một cơ hội nữa. Ông được các bác sĩ cứu sống. Tuy nhiên, thương tích của ông quá nghiêm trọng, các bác sĩ phải cắt bỏ cả hai chân và chín ngón tay của ông. Đối với một người đàn ông kiếm sống bằng đôi tay, viêc mất đi những phần thân thể như vậy cũng tương đương với án tử hình.

Như thể sự mất mát trên cơ thể là chưa đủ, để thử thách Yue Jin, cuộc sống tiếp tục đặt người đàn ông này trước một mất mát to lớn khác: Vợ ông mất chỉ ba ngày sau khi sinh, để lại cho ông một cô con gái nhỏ còn đỏ hỏn.

Dù đau đớn trên thân và thống khổ trong tâm, Yue Jin vẫn phải sống để chăm sóc cho con gái. Thời điểm ấy, ông không nhìn thấy bất kỳ cách nào để có thể nuôi sống hai cha con. Không còn đôi chân, hai bàn tay cũng chẳng còn nguyên vẹn, ông Yue Jin chỉ còn cách trở thành một người ăn xin. Có lẽ đó là cách duy nhất có thể giúp ông kiếm được một vài đồng xu và một ít lương thực để tiếp tục tồn tại. Yue Jin vì thế đã để con gái mình cho một số người hàng xóm chăm sóc và liều thử vận may trên đường phố.

Đối với một người đàn ông từng chăm chỉ làm việc để kiếm sống, phải dựa vào lòng thương xót của những người xa lạ là một điều hết sức đau khổ. Ông vì thế đã sớm nhận ra rằng bản thân không thể tiếp tục sống bằng tiền của và sức lực của những người khác.

Yue Jin nói với các phóng viên trong một cuộc phỏng vấn gần đây rằng: “Lúc đó, tôi nghĩ rằng tôi không thể dựa vào việc xin ăn để sống, tôi phải sử dụng sức mạnh của chính mình”. Suy nghĩ ấy đã tiếp thêm sức mạnh cho Yue Jin, ông đã sử dụng tất cả các khoản tiết kiệm của mình – một số tiền ít ỏi 700 tệ (khoảng 2 triệu 300 ngàn đồng) để mua một số dụng cụ và học cách sửa chữa xe đạp.Như bạn có thể tưởng tượng, cố gắng xử lý các dụng cụ chỉ với một ngón tay thực sự là một thách thức lớn. Vì thế, ông đã phải vật lộn với chúng trong một khoảng thời gian khá dài. Tuy nhiên điều đó không hề khiến Yue Jin nản chí. Sau rất nhiều nỗ lực, ông đã hiểu rõ cách dùng một ngón tay và lòng bàn tay để sử dụng những công cụ sửa chữa. Từ đó, không còn khó khăn nào trong cuộc sống khiến ông mất động lực.Yue Jin cần mẫn làm công việc sửa xe đạp trong thành phố nhỏ của mình. Hàng ngày, ông kiên nhẫn ra đường, nhưng không phải là để xin ai đó thứ gì, mà là để lao động bằng chính đôi tay một ngón của mình. Ngày nắng cũng như ngày mưa, Yue Jin hạnh phúc vì có cơ hội làm việc chăm chỉ để trang trải cuộc sống.

Tháng năm cũng trôi qua, Yue Jin bây giờ đã có cửa hàng sửa chữa xe đạp riêng và kiếm được đủ tiền để chăm lo cho con gái. Con gái ông đã trưởng thành trong vòng tay cha. Và thật hạnh phúc khi cô tìm thấy bến đỗ bình yên của cuộc đời mình. Thương cha, con gái Yue Jin rất muốn đưa ông về nhà để chăm sóc, nhưng người sửa xe đầy tham vọng này nhấn mạnh rằng sẽ tốt hơn cho ông nếu ông vẫn có thể làm công việc mà mình yêu quý và gắn bó bấy nhiêu năm.

Câu chuyện về cách Yue Jin xoay chuyển cuộc đời của mình bất chấp những khó khăn rất lớn mà ông trải qua đã được lan truyền khắp Trung Quốc trong thời gian gần đây. Nó đã trở thành thông điệp truyền cảm hứng “sống tốt hơn” cho hàng triệu người. Hình ảnh ông Yue Jin vui vẻ làm công việc sửa chữa xe đạp với đôi bàn tay chỉ còn duy nhất ngón cái và phần còn lại của đôi chân bọc trong ống quần cao su đã khiến cho rất nhiều người cảm động. Họ nhìn thấy trong đó là nghị lực và sự mạnh mẽ đáng khâm phục.

Khi suy nghĩ và đặt mình vào những nỗi đau mà người đàn ông này phải trải qua, nhiều người sẽ cảm thấy rằng cuộc sống của mình còn quá may mắn. Và cách mà ông Yue Jin dùng sức mạnh nội tâm của mình “lội ngược dòng” để tiếp tục sống khiến cả người yếu đuối nhất hiểu rằng: “Họ cũng có thể làm được, có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống của mình nếu như họ muốn và tin vào sức mạnh nội tại”.

Câu chuyện của ông Yue Jin giống như một thông điệp cho những ai đang trải qua tháng ngày đau thương, những giờ phút trống trải và thiếu vắng động lực sống:

“Khi bạn đau khổ nhất, hãy tự hỏi có ai đó còn cần mình hay không và liệu bạn có thể làm gì cho họ? Suy nghĩ này sẽ là chiếc phao giúp bạn không chìm xuống cùng nỗi đau. Hơn thế nữa, hãy bước lên chiếc thang của sự kiên trì, nó nhất định sẽ giúp bạn trở về được với nội tâm thư thái, an hòa và cuộc sống có ích trước đây của chính mình.”chuyển nhà thành hưng (http://chuyennhathanhhunghanoi.com/)

yenthanhhoang79
30-08-2017, 07:25 AM
Taxi tải thành hưng (http://dichvuchuyennhatrongoi.org.vn/chuyen-nha-thanh-hung/Chuyen-nha-Thanh-Hung-Taxi-tai-Thanh-Hung.html) Tôi viết những dòng này mong được giải toả trong lòng, bản thân thấy mệt mỏi quá. Không biết có phải vì giờ là tháng cô hồn không mà sao những chuyện không hay đột ngột xảy ra với gia đình khiến tôi đuối sức. Tôi có một cậu em trai chỉ thích ăn chơi lêu lổng, không tu chí làm ăn, dù gia đình đã dùng đủ mọi biện pháp mềm có rắn có mà nó vẫn không hề thay đổi, lúc nào cũng chỉ biết ăn chơi, ba hoa phét lác, làm khổ tôi và gia đình. Nhiều lúc tôi chỉ muốn cùng bố mẹ đi đâu đó thật xa, không còn phải nghĩ tới nó, không còn bị nó hành. Tôi mệt mỏi sống một cuộc sống nhiều thị phi, tất cả cũng vì nó gây ra, đau xót thấy cảnh cha mẹ già mà mãi không được yên thân. Tôi nói điều này chắc nhiều người sẽ phản đối nhưng thấy không phải cứ có con là hạnh phúc. Con cái nuôi lớn tử tế, học được điều hay không sao, con lớn lên học toàn thứ xấu rồi mang về nhà thì có con để làm gì.

http://dichvuchuyennhatrongoi.org.vn/chuyen-nha-thanh-hung/Chuyen-nha-Thanh-Hung-Taxi-tai-Thanh-Hung.html

Các bạn sẽ nói do sự giáo dục của gia đình, nhưng có những trường hợp thực sự là "cha mẹ sinh con trời sinh tính". Có gia đình cha mẹ lô đề cơ bạc nhưng đứa con lại ngoan ngoãn, chịu khó học hành, thoát cảnh đời giống cha mẹ. Có nhà thì tử tế nhưng con cái lại toàn bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu, làm kiểu gì cũng không chừa. Thực sự tôi rất mệt mỏi và đau khổ. Có người bảo con hư hỏng thì bỏ nó đi, mặc kệ cho ra ngoài xã hội muốn sống sao thì sống. Nhưng họ đâu có hiểu những đứa hư hỏng nó làm gì biết nghĩ hay có lòng tự trọng. Đuổi nó không đi, nhốt nó ở ngoài thì được vài bữa nó lại tìm cách vào nhà. Gọi công an họ giải quyết cho vài lần rồi đâu lại vào đấy. Nó có phạm pháp đâu, chỉ là không chịu làm ăn gì, cứ lêu lổng vậy thôi cho qua ngày. Em tôi đói mò về nhà ăn, hết tiền xin, xin không được thì làm tạm bợ đâu đó kiếm dăm ba đồng, rồi lại về nhà nằm lì ăn vạ. Người ta bảo đấy là cái nợ đời, là nghiệp từ kiếp trước phải chấp nhận. Liệu có phải vậy không? Người ta có thời gian lo làm lo ăn, phấn đấu cho sự nghiệp, còn mình vừa làm vừa sống trong lo âu, muộn phiền, chẳng biết bao giờ mới kết thúc chuỗi ngày dài mệt mỏi. Tôi thấy mình đuối sức, tuyệt vọng, chán nản vô cùng.